Những điều quan trọng cần chú ý
Hầu hết người nước ngoài đến Singapore đều không cần thị thực nhập cảnh, và thông thường có thể được cho phép lưu trú tới 30 ngày khi tới Singapore. Tuy nhiên, tốt nhất là bạn nên tham khảo ý kiến của văn phòng lãnh sự tại quốc gia bạn sống để cập nhật các thông tin mới nhất liên quan đến việc nhập cảnh vào Singapore.
Nếu muốn ở lại Singapore trong thời gian dài hơn, bạn phải đăng ký tại Cục quản lý Xuất nhập cảnh Singapore (ICA) ngay khi đến nơi. Tuy nhiên, bạn phải có hộ chiếu hợp lệ còn hạn ít nhất 6 tháng, vé máy bay cho chuyến về hoặc cho chuyến tiếp theo, các giấy tờ cần thiết (như thị thực hoặc giấy phép nhập cảnh) cho điểm đến kế tiếp và đồng thời phải chứng minh rằng bạn có đủ nguồn tài chính để ở lại Singapore trong thời gian đó.
Du khách không được miễn thị thực
Bạn có thể tìm thấy danh sách các quốc gia mà công dân của họ cần phải có thị thực để nhập cảnh vào Singapore trên trang web của ICA tại đây. Nếu bạn cần thị thực, hãy truy cập trang web của ICA để biết các thủ tục đăng ký. Như với hầu hết các quốc gia, hãy lưu ý rằng việc sở hữu thị thực không cho phép một người nước ngoài tự động nhập cảnh vào Singapore. Du khách còn phải đáp ứng các yêu cầu nhập cảnh như sở hữu một hộ chiếu còn hiệu lực, có đủ tài chính cho thời gian lưu trú lại Singapore và vé máy bay khứ hồi hoặc bay tiếp đã được xác nhận. Việc cấp giấy thông hành cho du khách nước ngoài được quyết định bởi các cán bộ ICA tại cửa khẩu Singapore và mỗi trường hợp được xem xét một cách riêng biệt.
Công dân của Cộng đồng các Quốc gia Độc lập (CIS), Georgia, Turkmenistan và Ukraina có thể được nhập cảnh vào Singapore mà không cần thị thực# để lưu trú trong tối đa 96 giờ nếu họ đáp ứng được các điều kiện sau đây:
• Du khách đang quá cảnh tới hoặc từ một nước thứ ba bằng đường hàng không
• Du khách sở hữu
- Một hộ chiếu còn hiệu lực
- Một vé máy bay bay tiếp đã được xác nhận
- Giấy tờ nhập cảnh (bao gồm cả thị thực) vào nước thứ ba
- Có đủ tài chính trong thời gian lưu trú tại Singapore
• Du khách tiếp tục hành trình tới nước thứ ba trong khoảng thời gian miễn thị thực 96 giờ
• Du khách đáp ứng yêu cầu nhập cảnh của Singapore, được quyết định bởi các cán bộ ICA tại Cửa khẩu Singapore.
#Việc cấp giấy phép nhập cảnh miễn thị thực vào Singapore sẽ được xem xét theo đánh giá và quyết định của các cán bộ Cơ quan Cửa khẩu và Xuất nhập cảnh tại Cửa khẩu Singapore.
Mất hộ chiếu
Trong trường hợp bạn bị mất hộ chiếu khi đang ở Singapore, hãy báo cảnh sát ngay lập tức, và đến đại sứ quán nước bạn tại Singapore để xin cấp giấy thông hành thay thế. Bạn cũng cần trình báo Cơ quan xuất nhập cảnh (số 10 đường Kallang, đối diện ga tàu điện ngầm Lavender) để được cấp giấy thông hành, hợp thức hóa việc bạn ở lại Singapore.
Hiển thị các bài đăng có nhãn hải quan singapore. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn hải quan singapore. Hiển thị tất cả bài đăng
Chủ Nhật, 18 tháng 1, 2015
Thứ Năm, 4 tháng 12, 2014
Xem phim màn ảnh rộng ở sân bay Changi
Sân bay Changi ở Singapore là điểm đến, điểm quá cảnh quen thuộc của du khách Việt Nam, nhưng có lẽ nhiều người vẫn chưa biết hết những tiện ích phong phú của sân bay này trên hành trình du lịch và khám phá.
Sân bay Changi là một khi mua sắm lớn
Đi lại bằng máy bay thường xuyên nhưng cho đến nay tôi vẫn chưa tận dụng hết tất cả các tiện ích và dịch vụ tại sân bay Changi, nhất là kể từ năm 2008 tại đây có hai rạp chiếu phim miễn phí màn ảnh rộng phục vụ hành khách 24 giờ mỗi ngày. Không rõ hành khách Việt Nam đến Singapore biết thông tin này rồi có tranh thủ xem phim “chùa” không bởi theo khảo sát mới đây của trang web tìm kiếm về du lịch Skyscanner với khoảng 10.000 hành khách trên toàn thế giới, gần nửa số người được hỏi cho biết điều làm họ thích thú nhất khi có mặt ở sân bay Changi là được xem phim (49%), kế đó mới đến chỗ ngả lưng (sleep pod – 36%), đọc sách (32%), công viên cây xanh (31%), mỹ phẩm (30%), sân chơi cho trẻ em (21%), hồ bơi (20%), phòng tập thể hình (15%)…
Rạp phim “chùa” ở Changi
Nhưng nhiều người Singapore đến Changi không chỉ để làm thủ tục lên máy bay, đón-tiễn bạn bè người thân hay để xem phim miễn phí mà chủ yếu để mua sắm. Một trong những yếu tố hấp dẫn ở sân bay Changi là hầu hết các cửa hàng bán lẻ ở khu vực công cộng phía ngoài ba nhà ga (terminal) đều được miễn 7% thuế hàng hóa và dịch vụ (GST). Các quầy hàng bán đồ ăn nước uống (F&B) hay dịch vụ chăm sóc cá nhân như tiệm làm tóc vẫn thu thuế GST nhưng các nhà hàng thì phải phục vụ nước lọc miễn phí nếu thực khách yêu cầu.
Phục vụ 24/24
Với tổng diện tích 75.000 mét vuông, tương đương 10 sân bóng đá và hơn 330 cửa hàng bán lẻ và dịch vụ cùng với 120 quầy hàng F&B, Changi giờ đây không chỉ là sân bay mà đã trở thành khu mua sắm lớn thứ nhì Singapore (chỉ sau VivoCity). Theo công bố chính thức của tập đoàn sân bay Changi (CAG), doanh số bán lẻ tại Changi trong năm ngoái đạt 1,8 tỉ đô la Singapore, tăng 12% so với năm 2011 – chiếm 50% tổng doanh thu của CAG. Điều này có được là nhờ số lượng hành khách đến sân bay Changi hàng năm đều tăng với 51 triệu hành khách trong năm 2012, tăng 10% so với năm 2011 (46,5 triệu).
Staff canteen là khu ăn uống giá rẻ ngay trong sân bay
Theo bà Ivy Wong, Phó giám đốc về cho thuê mặt bằng của CAG, việc phát triển các hoạt động kinh doanh nói trên có vai trò rất quan trọng đối với sân bay bởi chúng giúp trang trải các chi phí về tiện ích và dịch vụ hàng không. Bà nói với nhật báo The Straits Times (TST): “Điều này cũng giúp duy trì phí dịch vụ hàng không (aeronautical charges) của Singapore ở mức cạnh tranh và củng cố vị thế của sân bay này như trung tâm đầu mối về hàng không.”
Các món ăn trong staff canteen có giá tương đương các khu ẩm thực trong thành phố
Shaik Rahman, Giám đốc điều hành khu giải trí game Zone X ở Changi cho biết CAG luôn đưa ra các chương trình khuyến mãi hay sự kiện nhằm lôi kéo người đến đến các nhà ga và nhờ đó lưu lượng người mua sắm tăng theo. Theo bà Wong người mua không lo bị chặt chém vì CAG quy định các thương hiệu không được bán giá cao hơn giá các cửa hàng bán lẻ khác trong thành phố.
Nơi nghỉ ngơi trong sân bay
Mua sắm ở sân bay nay đã trở thành một phần trong cuộc sống của người dân Singapore. Người ta còn đến đây để thư giãn, thưởng ngoạn cảnh máy bay hạ cánh hay cất cánh, ăn uống, gặp gỡ bạn bè. Các cửa hàng ăn nhanh như McDonald’s hay Burger King là nơi cho trẻ em vui chơi và học sinh tụ tập học nhóm. Changi ở phía Đông nhưng có nhiều người dân ở phía Tây cũng không ngần ngại quãng đường xa hai đầu đảo quốc để tận hưởng bầu không khí tưng bừng và nhộn nhịp ở sân bay. Một trong những người đó là ông Siva Subramaniam, 42 tuổi, cư dân vùng Bukit Batok ở phía Tây Bắc Singapore. Ông cho biết: “Hai đứa con trai của tôi, đứa 13 tuổi, đứa 9 tuổi đều yêu sân bay nên gia đình chúng tôi mỗi tháng ra Changi chơi ít nhất một lần. Mỗi lần chúng tôi ra là Changi có một cái gì mới cho chúng tôi xem hay tham gia”.
Hồ bơi ở sân bay Changi
Du khách hạng sang hay du lịch “bụi” đến sân bay Changi cũng sẽ được hưởng nhiều tiện ích hay dịch vụ miễn phí hay giá rẻ như có thể nằm chợp mắt cả ngày, tắm rửa, bơi lội… Ai quá cảnh Singapore hơn 5 tiếng đồng hồ sẽ được cấp giấy phép đặc biệt rời sân bay để tham gia chương trình tham quan thành phố, khám phá thiên nhiên, tận hưởng các món ăn ngon hay chương trình giải trí đặc sắc. Những ai không thích đi ra ngoài tham quan, giải trí hay mua sắm thì có thể ở trong sân bay tản bộ trong những khu vườn không gian mở. Khi bụng đói họ không nhất thiết phải vào nhà hàng mà có thể đến căng-tin dành cho nhân viên làm việc ở sân bay. Nơi đây có mức giá tương tự các khu ăn uống bình dân với chất lượng không thua kém, tuy nhiên, họ phải trả mắc hơn nhân viên sân bay khoảng vài chục xu cho một phần ăn hay nước uống.
Đi lại bằng máy bay thường xuyên nhưng cho đến nay tôi vẫn chưa tận dụng hết tất cả các tiện ích và dịch vụ tại sân bay Changi, nhất là kể từ năm 2008 tại đây có hai rạp chiếu phim miễn phí màn ảnh rộng phục vụ hành khách 24 giờ mỗi ngày. Không rõ hành khách Việt Nam đến Singapore biết thông tin này rồi có tranh thủ xem phim “chùa” không bởi theo khảo sát mới đây của trang web tìm kiếm về du lịch Skyscanner với khoảng 10.000 hành khách trên toàn thế giới, gần nửa số người được hỏi cho biết điều làm họ thích thú nhất khi có mặt ở sân bay Changi là được xem phim (49%), kế đó mới đến chỗ ngả lưng (sleep pod – 36%), đọc sách (32%), công viên cây xanh (31%), mỹ phẩm (30%), sân chơi cho trẻ em (21%), hồ bơi (20%), phòng tập thể hình (15%)…
Rạp phim “chùa” ở Changi
Nhưng nhiều người Singapore đến Changi không chỉ để làm thủ tục lên máy bay, đón-tiễn bạn bè người thân hay để xem phim miễn phí mà chủ yếu để mua sắm. Một trong những yếu tố hấp dẫn ở sân bay Changi là hầu hết các cửa hàng bán lẻ ở khu vực công cộng phía ngoài ba nhà ga (terminal) đều được miễn 7% thuế hàng hóa và dịch vụ (GST). Các quầy hàng bán đồ ăn nước uống (F&B) hay dịch vụ chăm sóc cá nhân như tiệm làm tóc vẫn thu thuế GST nhưng các nhà hàng thì phải phục vụ nước lọc miễn phí nếu thực khách yêu cầu.
Phục vụ 24/24
Với tổng diện tích 75.000 mét vuông, tương đương 10 sân bóng đá và hơn 330 cửa hàng bán lẻ và dịch vụ cùng với 120 quầy hàng F&B, Changi giờ đây không chỉ là sân bay mà đã trở thành khu mua sắm lớn thứ nhì Singapore (chỉ sau VivoCity). Theo công bố chính thức của tập đoàn sân bay Changi (CAG), doanh số bán lẻ tại Changi trong năm ngoái đạt 1,8 tỉ đô la Singapore, tăng 12% so với năm 2011 – chiếm 50% tổng doanh thu của CAG. Điều này có được là nhờ số lượng hành khách đến sân bay Changi hàng năm đều tăng với 51 triệu hành khách trong năm 2012, tăng 10% so với năm 2011 (46,5 triệu).
Theo bà Ivy Wong, Phó giám đốc về cho thuê mặt bằng của CAG, việc phát triển các hoạt động kinh doanh nói trên có vai trò rất quan trọng đối với sân bay bởi chúng giúp trang trải các chi phí về tiện ích và dịch vụ hàng không. Bà nói với nhật báo The Straits Times (TST): “Điều này cũng giúp duy trì phí dịch vụ hàng không (aeronautical charges) của Singapore ở mức cạnh tranh và củng cố vị thế của sân bay này như trung tâm đầu mối về hàng không.”
Các món ăn trong staff canteen có giá tương đương các khu ẩm thực trong thành phố
Shaik Rahman, Giám đốc điều hành khu giải trí game Zone X ở Changi cho biết CAG luôn đưa ra các chương trình khuyến mãi hay sự kiện nhằm lôi kéo người đến đến các nhà ga và nhờ đó lưu lượng người mua sắm tăng theo. Theo bà Wong người mua không lo bị chặt chém vì CAG quy định các thương hiệu không được bán giá cao hơn giá các cửa hàng bán lẻ khác trong thành phố.
Nơi nghỉ ngơi trong sân bay
Mua sắm ở sân bay nay đã trở thành một phần trong cuộc sống của người dân Singapore. Người ta còn đến đây để thư giãn, thưởng ngoạn cảnh máy bay hạ cánh hay cất cánh, ăn uống, gặp gỡ bạn bè. Các cửa hàng ăn nhanh như McDonald’s hay Burger King là nơi cho trẻ em vui chơi và học sinh tụ tập học nhóm. Changi ở phía Đông nhưng có nhiều người dân ở phía Tây cũng không ngần ngại quãng đường xa hai đầu đảo quốc để tận hưởng bầu không khí tưng bừng và nhộn nhịp ở sân bay. Một trong những người đó là ông Siva Subramaniam, 42 tuổi, cư dân vùng Bukit Batok ở phía Tây Bắc Singapore. Ông cho biết: “Hai đứa con trai của tôi, đứa 13 tuổi, đứa 9 tuổi đều yêu sân bay nên gia đình chúng tôi mỗi tháng ra Changi chơi ít nhất một lần. Mỗi lần chúng tôi ra là Changi có một cái gì mới cho chúng tôi xem hay tham gia”.
Hồ bơi ở sân bay Changi
Du khách hạng sang hay du lịch “bụi” đến sân bay Changi cũng sẽ được hưởng nhiều tiện ích hay dịch vụ miễn phí hay giá rẻ như có thể nằm chợp mắt cả ngày, tắm rửa, bơi lội… Ai quá cảnh Singapore hơn 5 tiếng đồng hồ sẽ được cấp giấy phép đặc biệt rời sân bay để tham gia chương trình tham quan thành phố, khám phá thiên nhiên, tận hưởng các món ăn ngon hay chương trình giải trí đặc sắc. Những ai không thích đi ra ngoài tham quan, giải trí hay mua sắm thì có thể ở trong sân bay tản bộ trong những khu vườn không gian mở. Khi bụng đói họ không nhất thiết phải vào nhà hàng mà có thể đến căng-tin dành cho nhân viên làm việc ở sân bay. Nơi đây có mức giá tương tự các khu ăn uống bình dân với chất lượng không thua kém, tuy nhiên, họ phải trả mắc hơn nhân viên sân bay khoảng vài chục xu cho một phần ăn hay nước uống.
Thứ Hai, 10 tháng 11, 2014
Xem phim màn ảnh rộng ở sân bay Changi
Sân bay Changi ở Singapore là điểm đến, điểm quá cảnh quen thuộc của du khách Việt Nam, nhưng có lẽ nhiều người vẫn chưa biết hết những tiện ích phong phú của sân bay này trên hành trình du lịch và khám phá.
Sân bay Changi là một khi mua sắm lớn
Đi lại bằng máy bay thường xuyên nhưng cho đến nay tôi vẫn chưa tận dụng hết tất cả các tiện ích và dịch vụ tại sân bay Changi, nhất là kể từ năm 2008 tại đây có hai rạp chiếu phim miễn phí màn ảnh rộng phục vụ hành khách 24 giờ mỗi ngày. Không rõ hành khách Việt Nam đến Singapore biết thông tin này rồi có tranh thủ xem phim “chùa” không bởi theo khảo sát mới đây của trang web tìm kiếm về du lịch Skyscanner với khoảng 10.000 hành khách trên toàn thế giới, gần nửa số người được hỏi cho biết điều làm họ thích thú nhất khi có mặt ở sân bay Changi là được xem phim (49%), kế đó mới đến chỗ ngả lưng (sleep pod – 36%), đọc sách (32%), công viên cây xanh (31%), mỹ phẩm (30%), sân chơi cho trẻ em (21%), hồ bơi (20%), phòng tập thể hình (15%)…
Rạp phim “chùa” ở Changi
Nhưng nhiều người Singapore đến Changi không chỉ để làm thủ tục lên máy bay, đón-tiễn bạn bè người thân hay để xem phim miễn phí mà chủ yếu để mua sắm. Một trong những yếu tố hấp dẫn ở sân bay Changi là hầu hết các cửa hàng bán lẻ ở khu vực công cộng phía ngoài ba nhà ga (terminal) đều được miễn 7% thuế hàng hóa và dịch vụ (GST). Các quầy hàng bán đồ ăn nước uống (F&B) hay dịch vụ chăm sóc cá nhân như tiệm làm tóc vẫn thu thuế GST nhưng các nhà hàng thì phải phục vụ nước lọc miễn phí nếu thực khách yêu cầu.
Phục vụ 24/24
Với tổng diện tích 75.000 mét vuông, tương đương 10 sân bóng đá và hơn 330 cửa hàng bán lẻ và dịch vụ cùng với 120 quầy hàng F&B, Changi giờ đây không chỉ là sân bay mà đã trở thành khu mua sắm lớn thứ nhì Singapore (chỉ sau VivoCity). Theo công bố chính thức của tập đoàn sân bay Changi (CAG), doanh số bán lẻ tại Changi trong năm ngoái đạt 1,8 tỉ đô la Singapore, tăng 12% so với năm 2011 – chiếm 50% tổng doanh thu của CAG. Điều này có được là nhờ số lượng hành khách đến sân bay Changi hàng năm đều tăng với 51 triệu hành khách trong năm 2012, tăng 10% so với năm 2011 (46,5 triệu).
Staff canteen là khu ăn uống giá rẻ ngay trong sân bay
Theo bà Ivy Wong, Phó giám đốc về cho thuê mặt bằng của CAG, việc phát triển các hoạt động kinh doanh nói trên có vai trò rất quan trọng đối với sân bay bởi chúng giúp trang trải các chi phí về tiện ích và dịch vụ hàng không. Bà nói với nhật báo The Straits Times (TST): “Điều này cũng giúp duy trì phí dịch vụ hàng không (aeronautical charges) của Singapore ở mức cạnh tranh và củng cố vị thế của sân bay này như trung tâm đầu mối về hàng không.”
Các món ăn trong staff canteen có giá tương đương các khu ẩm thực trong thành phố
Shaik Rahman, Giám đốc điều hành khu giải trí game Zone X ở Changi cho biết CAG luôn đưa ra các chương trình khuyến mãi hay sự kiện nhằm lôi kéo người đến đến các nhà ga và nhờ đó lưu lượng người mua sắm tăng theo. Theo bà Wong người mua không lo bị chặt chém vì CAG quy định các thương hiệu không được bán giá cao hơn giá các cửa hàng bán lẻ khác trong thành phố.
Nơi nghỉ ngơi trong sân bay
Mua sắm ở sân bay nay đã trở thành một phần trong cuộc sống của người dân Singapore. Người ta còn đến đây để thư giãn, thưởng ngoạn cảnh máy bay hạ cánh hay cất cánh, ăn uống, gặp gỡ bạn bè. Các cửa hàng ăn nhanh như McDonald’s hay Burger King là nơi cho trẻ em vui chơi và học sinh tụ tập học nhóm. Changi ở phía Đông nhưng có nhiều người dân ở phía Tây cũng không ngần ngại quãng đường xa hai đầu đảo quốc để tận hưởng bầu không khí tưng bừng và nhộn nhịp ở sân bay. Một trong những người đó là ông Siva Subramaniam, 42 tuổi, cư dân vùng Bukit Batok ở phía Tây Bắc Singapore. Ông cho biết: “Hai đứa con trai của tôi, đứa 13 tuổi, đứa 9 tuổi đều yêu sân bay nên gia đình chúng tôi mỗi tháng ra Changi chơi ít nhất một lần. Mỗi lần chúng tôi ra là Changi có một cái gì mới cho chúng tôi xem hay tham gia”.
Hồ bơi ở sân bay Changi
Du khách hạng sang hay du lịch “bụi” đến sân bay Changi cũng sẽ được hưởng nhiều tiện ích hay dịch vụ miễn phí hay giá rẻ như có thể nằm chợp mắt cả ngày, tắm rửa, bơi lội… Ai quá cảnh Singapore hơn 5 tiếng đồng hồ sẽ được cấp giấy phép đặc biệt rời sân bay để tham gia chương trình tham quan thành phố, khám phá thiên nhiên, tận hưởng các món ăn ngon hay chương trình giải trí đặc sắc. Những ai không thích đi ra ngoài tham quan, giải trí hay mua sắm thì có thể ở trong sân bay tản bộ trong những khu vườn không gian mở. Khi bụng đói họ không nhất thiết phải vào nhà hàng mà có thể đến căng-tin dành cho nhân viên làm việc ở sân bay. Nơi đây có mức giá tương tự các khu ăn uống bình dân với chất lượng không thua kém, tuy nhiên, họ phải trả mắc hơn nhân viên sân bay khoảng vài chục xu cho một phần ăn hay nước uống.
Đi lại bằng máy bay thường xuyên nhưng cho đến nay tôi vẫn chưa tận dụng hết tất cả các tiện ích và dịch vụ tại sân bay Changi, nhất là kể từ năm 2008 tại đây có hai rạp chiếu phim miễn phí màn ảnh rộng phục vụ hành khách 24 giờ mỗi ngày. Không rõ hành khách Việt Nam đến Singapore biết thông tin này rồi có tranh thủ xem phim “chùa” không bởi theo khảo sát mới đây của trang web tìm kiếm về du lịch Skyscanner với khoảng 10.000 hành khách trên toàn thế giới, gần nửa số người được hỏi cho biết điều làm họ thích thú nhất khi có mặt ở sân bay Changi là được xem phim (49%), kế đó mới đến chỗ ngả lưng (sleep pod – 36%), đọc sách (32%), công viên cây xanh (31%), mỹ phẩm (30%), sân chơi cho trẻ em (21%), hồ bơi (20%), phòng tập thể hình (15%)…
Rạp phim “chùa” ở Changi
Nhưng nhiều người Singapore đến Changi không chỉ để làm thủ tục lên máy bay, đón-tiễn bạn bè người thân hay để xem phim miễn phí mà chủ yếu để mua sắm. Một trong những yếu tố hấp dẫn ở sân bay Changi là hầu hết các cửa hàng bán lẻ ở khu vực công cộng phía ngoài ba nhà ga (terminal) đều được miễn 7% thuế hàng hóa và dịch vụ (GST). Các quầy hàng bán đồ ăn nước uống (F&B) hay dịch vụ chăm sóc cá nhân như tiệm làm tóc vẫn thu thuế GST nhưng các nhà hàng thì phải phục vụ nước lọc miễn phí nếu thực khách yêu cầu.
Phục vụ 24/24
Với tổng diện tích 75.000 mét vuông, tương đương 10 sân bóng đá và hơn 330 cửa hàng bán lẻ và dịch vụ cùng với 120 quầy hàng F&B, Changi giờ đây không chỉ là sân bay mà đã trở thành khu mua sắm lớn thứ nhì Singapore (chỉ sau VivoCity). Theo công bố chính thức của tập đoàn sân bay Changi (CAG), doanh số bán lẻ tại Changi trong năm ngoái đạt 1,8 tỉ đô la Singapore, tăng 12% so với năm 2011 – chiếm 50% tổng doanh thu của CAG. Điều này có được là nhờ số lượng hành khách đến sân bay Changi hàng năm đều tăng với 51 triệu hành khách trong năm 2012, tăng 10% so với năm 2011 (46,5 triệu).
Theo bà Ivy Wong, Phó giám đốc về cho thuê mặt bằng của CAG, việc phát triển các hoạt động kinh doanh nói trên có vai trò rất quan trọng đối với sân bay bởi chúng giúp trang trải các chi phí về tiện ích và dịch vụ hàng không. Bà nói với nhật báo The Straits Times (TST): “Điều này cũng giúp duy trì phí dịch vụ hàng không (aeronautical charges) của Singapore ở mức cạnh tranh và củng cố vị thế của sân bay này như trung tâm đầu mối về hàng không.”
Các món ăn trong staff canteen có giá tương đương các khu ẩm thực trong thành phố
Shaik Rahman, Giám đốc điều hành khu giải trí game Zone X ở Changi cho biết CAG luôn đưa ra các chương trình khuyến mãi hay sự kiện nhằm lôi kéo người đến đến các nhà ga và nhờ đó lưu lượng người mua sắm tăng theo. Theo bà Wong người mua không lo bị chặt chém vì CAG quy định các thương hiệu không được bán giá cao hơn giá các cửa hàng bán lẻ khác trong thành phố.
Nơi nghỉ ngơi trong sân bay
Mua sắm ở sân bay nay đã trở thành một phần trong cuộc sống của người dân Singapore. Người ta còn đến đây để thư giãn, thưởng ngoạn cảnh máy bay hạ cánh hay cất cánh, ăn uống, gặp gỡ bạn bè. Các cửa hàng ăn nhanh như McDonald’s hay Burger King là nơi cho trẻ em vui chơi và học sinh tụ tập học nhóm. Changi ở phía Đông nhưng có nhiều người dân ở phía Tây cũng không ngần ngại quãng đường xa hai đầu đảo quốc để tận hưởng bầu không khí tưng bừng và nhộn nhịp ở sân bay. Một trong những người đó là ông Siva Subramaniam, 42 tuổi, cư dân vùng Bukit Batok ở phía Tây Bắc Singapore. Ông cho biết: “Hai đứa con trai của tôi, đứa 13 tuổi, đứa 9 tuổi đều yêu sân bay nên gia đình chúng tôi mỗi tháng ra Changi chơi ít nhất một lần. Mỗi lần chúng tôi ra là Changi có một cái gì mới cho chúng tôi xem hay tham gia”.
Hồ bơi ở sân bay Changi
Du khách hạng sang hay du lịch “bụi” đến sân bay Changi cũng sẽ được hưởng nhiều tiện ích hay dịch vụ miễn phí hay giá rẻ như có thể nằm chợp mắt cả ngày, tắm rửa, bơi lội… Ai quá cảnh Singapore hơn 5 tiếng đồng hồ sẽ được cấp giấy phép đặc biệt rời sân bay để tham gia chương trình tham quan thành phố, khám phá thiên nhiên, tận hưởng các món ăn ngon hay chương trình giải trí đặc sắc. Những ai không thích đi ra ngoài tham quan, giải trí hay mua sắm thì có thể ở trong sân bay tản bộ trong những khu vườn không gian mở. Khi bụng đói họ không nhất thiết phải vào nhà hàng mà có thể đến căng-tin dành cho nhân viên làm việc ở sân bay. Nơi đây có mức giá tương tự các khu ăn uống bình dân với chất lượng không thua kém, tuy nhiên, họ phải trả mắc hơn nhân viên sân bay khoảng vài chục xu cho một phần ăn hay nước uống.
Thứ Hai, 18 tháng 11, 2013
Các quy định về Thị thực, Hải quan và Pháp luật
Những điều quan trọng cần chú ý
Hầu hết người nước ngoài đến Singapore đều không cần thị thực nhập cảnh, và thông thường có thể được cho phép lưu trú tới 30 ngày khi tới Singapore. Tuy nhiên, tốt nhất là bạn nên tham khảo ý kiến của văn phòng lãnh sự tại quốc gia bạn sống để cập nhật các thông tin mới nhất liên quan đến việc nhập cảnh vào Singapore.
Nếu muốn ở lại Singapore trong thời gian dài hơn, bạn phải đăng ký tại Cục quản lý Xuất nhập cảnh Singapore (ICA) ngay khi đến nơi. Tuy nhiên, bạn phải có hộ chiếu hợp lệ còn hạn ít nhất 6 tháng, vé máy bay cho chuyến về hoặc cho chuyến tiếp theo, các giấy tờ cần thiết (như thị thực hoặc giấy phép nhập cảnh) cho điểm đến kế tiếp và đồng thời phải chứng minh rằng bạn có đủ nguồn tài chính để ở lại Singapore trong thời gian đó.
Du khách không được miễn thị thực
Bạn có thể tìm thấy danh sách các quốc gia mà công dân của họ cần phải có thị thực để nhập cảnh vào Singapore trên trang web của ICA tại đây. Nếu bạn cần thị thực, hãy truy cập trang web của ICA để biết các thủ tục đăng ký. Như với hầu hết các quốc gia, hãy lưu ý rằng việc sở hữu thị thực không cho phép một người nước ngoài tự động nhập cảnh vào Singapore. Du khách còn phải đáp ứng các yêu cầu nhập cảnh như sở hữu một hộ chiếu còn hiệu lực, có đủ tài chính cho thời gian lưu trú lại Singapore và vé máy bay khứ hồi hoặc bay tiếp đã được xác nhận. Việc cấp giấy thông hành cho du khách nước ngoài được quyết định bởi các cán bộ ICA tại cửa khẩu Singapore và mỗi trường hợp được xem xét một cách riêng biệt.
Công dân của Cộng đồng các Quốc gia Độc lập (CIS), Georgia, Turkmenistan và Ukraina có thể được nhập cảnh vào Singapore mà không cần thị thực# để lưu trú trong tối đa 96 giờ nếu họ đáp ứng được các điều kiện sau đây:
• Du khách đang quá cảnh tới hoặc từ một nước thứ ba bằng đường hàng không
• Du khách sở hữu
- Một hộ chiếu còn hiệu lực
- Một vé máy bay bay tiếp đã được xác nhận
- Giấy tờ nhập cảnh (bao gồm cả thị thực) vào nước thứ ba
- Có đủ tài chính trong thời gian lưu trú tại Singapore
• Du khách tiếp tục hành trình tới nước thứ ba trong khoảng thời gian miễn thị thực 96 giờ
• Du khách đáp ứng yêu cầu nhập cảnh của Singapore, được quyết định bởi các cán bộ ICA tại Cửa khẩu Singapore.
#Việc cấp giấy phép nhập cảnh miễn thị thực vào Singapore sẽ được xem xét theo đánh giá và quyết định của các cán bộ Cơ quan Cửa khẩu và Xuất nhập cảnh tại Cửa khẩu Singapore.
Mất hộ chiếu
Trong trường hợp bạn bị mất hộ chiếu khi đang ở Singapore, hãy báo cảnh sát ngay lập tức, và đến đại sứ quán nước bạn tại Singapore để xin cấp giấy thông hành thay thế. Bạn cũng cần trình báo Cơ quan xuất nhập cảnh (số 10 đường Kallang, đối diện ga tàu điện ngầm Lavender) để được cấp giấy thông hành, hợp thức hóa việc bạn ở lại Singapore.
Hầu hết người nước ngoài đến Singapore đều không cần thị thực nhập cảnh, và thông thường có thể được cho phép lưu trú tới 30 ngày khi tới Singapore. Tuy nhiên, tốt nhất là bạn nên tham khảo ý kiến của văn phòng lãnh sự tại quốc gia bạn sống để cập nhật các thông tin mới nhất liên quan đến việc nhập cảnh vào Singapore.
Nếu muốn ở lại Singapore trong thời gian dài hơn, bạn phải đăng ký tại Cục quản lý Xuất nhập cảnh Singapore (ICA) ngay khi đến nơi. Tuy nhiên, bạn phải có hộ chiếu hợp lệ còn hạn ít nhất 6 tháng, vé máy bay cho chuyến về hoặc cho chuyến tiếp theo, các giấy tờ cần thiết (như thị thực hoặc giấy phép nhập cảnh) cho điểm đến kế tiếp và đồng thời phải chứng minh rằng bạn có đủ nguồn tài chính để ở lại Singapore trong thời gian đó.
Du khách không được miễn thị thực
Bạn có thể tìm thấy danh sách các quốc gia mà công dân của họ cần phải có thị thực để nhập cảnh vào Singapore trên trang web của ICA tại đây. Nếu bạn cần thị thực, hãy truy cập trang web của ICA để biết các thủ tục đăng ký. Như với hầu hết các quốc gia, hãy lưu ý rằng việc sở hữu thị thực không cho phép một người nước ngoài tự động nhập cảnh vào Singapore. Du khách còn phải đáp ứng các yêu cầu nhập cảnh như sở hữu một hộ chiếu còn hiệu lực, có đủ tài chính cho thời gian lưu trú lại Singapore và vé máy bay khứ hồi hoặc bay tiếp đã được xác nhận. Việc cấp giấy thông hành cho du khách nước ngoài được quyết định bởi các cán bộ ICA tại cửa khẩu Singapore và mỗi trường hợp được xem xét một cách riêng biệt.
Công dân của Cộng đồng các Quốc gia Độc lập (CIS), Georgia, Turkmenistan và Ukraina có thể được nhập cảnh vào Singapore mà không cần thị thực# để lưu trú trong tối đa 96 giờ nếu họ đáp ứng được các điều kiện sau đây:
• Du khách đang quá cảnh tới hoặc từ một nước thứ ba bằng đường hàng không
• Du khách sở hữu
- Một hộ chiếu còn hiệu lực
- Một vé máy bay bay tiếp đã được xác nhận
- Giấy tờ nhập cảnh (bao gồm cả thị thực) vào nước thứ ba
- Có đủ tài chính trong thời gian lưu trú tại Singapore
• Du khách tiếp tục hành trình tới nước thứ ba trong khoảng thời gian miễn thị thực 96 giờ
• Du khách đáp ứng yêu cầu nhập cảnh của Singapore, được quyết định bởi các cán bộ ICA tại Cửa khẩu Singapore.
#Việc cấp giấy phép nhập cảnh miễn thị thực vào Singapore sẽ được xem xét theo đánh giá và quyết định của các cán bộ Cơ quan Cửa khẩu và Xuất nhập cảnh tại Cửa khẩu Singapore.
Mất hộ chiếu
Trong trường hợp bạn bị mất hộ chiếu khi đang ở Singapore, hãy báo cảnh sát ngay lập tức, và đến đại sứ quán nước bạn tại Singapore để xin cấp giấy thông hành thay thế. Bạn cũng cần trình báo Cơ quan xuất nhập cảnh (số 10 đường Kallang, đối diện ga tàu điện ngầm Lavender) để được cấp giấy thông hành, hợp thức hóa việc bạn ở lại Singapore.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)